Cái tên Huỳnh Ngọc Chênh thì không ai còn xa lạ
trong giới dân chủ và giới báo chí Việt Nam. Sinh năm 1952, quê Đà Nẵng, có vợ
và 3 con, nhưng cuộc hôn nhân tan vỡ. Chênh từng là giáo viên tại Đà Nẵng và
sau đó chuyển công tác làm Phóng viên báo Thanh Niên; là con gia đình có
công với cách mạng. Vì thế nên Chênh và gia đình luôn được nhà nước ưu ái,
con cái được học hành tử tế, có công ăn, việc làm ổn định. Đó là niềm mơ ước
với nhiều người trong chế độ này. Tuy nhiên với bản chất là người đào hoa, kết
hợp với công việc báo chí tiếp xúc nhiều thành phần trong xã hội.
Bản thân có
khả năng viết lách, xã giao tốt nên Chênh có nhiều cơ hội tiếp cận những cái đẹp
và cái trẻ của những bông hoa; “hoa thơm thì ong bướm nhiều”. Lãng tử, học thức,
có chức vụ thì ai mà không theo…. Chênh “thâu đêm” với những cuộc sa hoa, những
đứa con phải tự lập từ nhỏ, thiếu sự bảo ban của người cha. Người vợ ở nhà tần
tảo, chịu đựng, hàng tháng nhận đồng tiền lương, nhuận bút của chồng để chăm lo
cho con. Đến một thời điểm không thể chịu nổi, người vợ đã phải đơn phương
tuyên bố ly hôn để trả sự tự do cho con người mà bản tính “tự do” ăn sâu vào
trong máu của Chênh. Chênh như con chim được xổ lồng. Miệng thì nói vẫn còn
thương vợ, thương con nhưng tính của Chênh không muốn “đèo bồng” ai để khỏi bận lòng; Chênh công khai các mối
tình với những cô gái đủ các thành phần, báo chí, ngân hàng, nội trợ,… miễn sao
là trẻ, đẹp và “lẵng lơ” tí…. Cuộc vui cũng phải đến lúc tàn. Ngày Chênh nhận
quyết định về hưu chính là thời điểm chênh nhận ra mình không thể lợi dụng chức
quyền để kiếm tiền, dụ gái nữa… Chênh quyết định lật kèo, quay lại “chửi” chính
quyền vì đã “vắt chanh bỏ vỏ” . Ai cũng nghĩ là do bức xúc những vấn nạn của xã hội, đồng thời, với những
bất công của bản thân mà hành động như vậy. Nhưng thật chất không phải vậy,
chính “chính quyền” mới là chủ thể bị hại, bị “vắt chanh bỏ vỏ”. Sau khi nhận một
cục tiền lương hưu, Chênh nhận thấy không để lợi dụng nhà nước này nữa nên y
chuyển hướng sang bên nước ngoài để tranh thủ nguồn tài trợ ngoại tệ của các thế
lực bên ngoài. Qua đó, có thể thấy được Chênh là người “khôn ngoan đến xảo quyệt”
như thế nào. Mọi hành động chỉ phục vụ lợi ích cho bản thân mình trước hết và
duy nhất.
Khi đấu
tranh cho dân chủ, Chênh nhận ra rằng bên này cũng có rất nhiều người đẹp, có vật
chất tham gia. Với kinh nghiệm của mình, Chênh không gặp khó khăn khi tiếp cận
những người này, và cuộc vui của Chênh lại tiếp tục bắt đầu. Sức khỏe bắt đầu yếu,
tiền thì cạn kiệt, Chênh xác định tấn công Nguyễn Thúy Hạnh – người không chồng
nhưng lại có điều kiện. Hạnh sinh năm 1964. Hạnh vào làng rận chủ cho vui
chứ chẳng phải lý tưởng cao siêu gì. Làm chính trị cho vui, nên Hạnh
tham gia tích cực vào các cuộc biểu tình, gây rối chống đối chính
quyền. Hạnh giao du rộng rãi với các đối tượng ở một xã hội còn có
các mặt trái. Nên khi tán Hạnh, Chênh đã phải giở ra rất nhiều chiêu trò, kể
cả “nước mắt” và “ăn vạ” tại chung cư Royal. Đến khi được, Chênh chuyển luôn “hộ
khẩu” sang Hà Nội, cái nhà ở Sài Gòn được cho thuê để kiếm tiền phục vụ những
cuộc vui của Chênh. Đến khi chán ở Hà Nội, Chênh viện cớ về quê để gần với
thiên nhiên, thỏa niềm sở thích khám phá động vật hoang dã nhưng đó là bên
ngoài, thật ra là Chênh về cố hương để thăm những người con chưa công nhận và
tiếp tục cuộc vui. Hạnh biết không thể giữ lại con người Chênh được vì đó là
con người thật của Chênh – Có tài nhưng háo sắc và trên hết là “xảo quyệt” hơn
người. (ct)
bọn zận chủ này phức tạp thật; đứa nào cũng háo sắc và tham tiền
Trả lờiXóa